Trong cơ thể của mỗi người luôn có sẵn cơ chế tự chữa lành tất cả mọi tổn thương chỉ khác là chúng ta không cho nó cơ hội. Từ khi sinh ra cho đến khi chết chúng ta luôn bắt cơ thể mình hoạt động hết công suất từ trí não đến các cơ quan nội tạng, và các cơ.... Theo lý thuyết thì cơ thể vật lý của chúng ta có thể sống đến 125 tuổi hoặc lâu hơn. Nhưng vì chúng ta ăn uống và sinh hoạt sai cách nên tuổi thọ của chúng ta bị ngắn lại, bệnh tật nhiều hơn, đau khổ nhiều hơn. Nếu bạn đang cảm thấy cơ thể và tâm trí mình đang bị tổn thương hoặc cảm thấy cuộc đời mình thất bại, thật đau khổ và bất hạnh thì nên cân nhắc về việc giảm bớt khẩu phần ăn bằng phương pháp nhịn ăn đúng cách để kích hoạt quá trình autophagy để có cuộc đời tốt đẹp hơn nhé!.
- Nhịn ăn gián đoạn: Phương pháp này chỉ ăn bữa sáng và bữa trưa trong ngày, và thời gian còn lại trong ngày, bạn chỉ uống nước mà không ăn thêm bất kỳ thứ gì, bao gồm đồ ăn vặt hoặc nước trái cây. Việc thực hiện liên tục trong vài tháng hoặc thậm chí vài năm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
- Nhịn ăn OMAD: Đây là phương pháp nhịn ăn trong vòng 23-24 giờ mỗi ngày, chỉ ăn một bữa duy nhất trong ngày, gọi là One Meal A Day (OMAD). Thói quen này được nhiều bậc thầy tâm linh ở Ấn Độ áp dụng, đặc biệt trong cộng đồng người theo đạo Jain, nơi nó được gọi là Aayambil. Bữa ăn duy nhất trong ngày thường diễn ra trước giờ ngọ 11 giờ - 13 giờ. Đây là phương pháp được đánh giá là hiệu quả và có lợi nhất.
- Ekadashi hoặc Tivihar: Phương pháp này bao gồm việc bỏ qua các bữa ăn trong cả ngày, ngoại trừ khoảng thời gian nhịn ăn qua đêm thông thường. Theo truyền thống, việc nhịn ăn này diễn ra vào ngày 11 của chu kỳ mặt trăng, nhưng cũng có thể thực hiện vào các ngày thứ Hai xen kẽ hoặc bất kỳ ngày nào khác trong tuần. Phương pháp ăn chay Jain Tivihar cũng tương tự như vậy.
- Nhịn ăn kéo dài: Đây là các đợt nhịn ăn kéo dài hơn 1,5 ngày, có thể kéo dài từ đến 10 ngày hoặc lâu hơn. Tiến sĩ Honzo, người nhận giải Nobel năm 2018, đã chứng minh rằng việc nhịn ăn OMAD trong 10 ngày hoặc hai lần mỗi năm có thể tăng cường hệ miễn dịch, giúp chống lại các bệnh nghiêm trọng như ung thư. Các phương pháp ăn chay Hindu Navratri (9 ngày hai lần mỗi năm) và ăn chay Jain Paryushana (8-10 ngày chỉ uống nước) cũng tương tự.
- Nhịn ăn khô có khung: Nghiên cứu cho thấy nhịn ăn khô (không uống nước) có hiệu quả gấp 2-3 lần so với nhịn ăn chỉ uống nước. Một phương pháp được khuyến khích là kết hợp nhịn ăn khô với nhịn ăn chỉ uống nước, ví dụ như chu kỳ 12+24+12: nhịn ăn chỉ uống nước trong 12 giờ, sau đó nhịn ăn khô trong 24 hoặc 48 giờ, và kết thúc bằng 12 giờ nhịn ăn chỉ uống nước nữa. Về mặt khoa học, đây là cách nhịn ăn có hiệu quả cao nhất.
- Sallekhana: Đây là phương pháp nhịn ăn kéo dài được thực hiện bởi một số người theo đạo Jain vào cuối cuộc đời, khi họ quyết định nhịn ăn cho đến khi qua đời. Quá trình này được gọi là Sallekhana.
Tự thực là một quá trình được điều chỉnh rất chặt chẽ và nếu không được kiểm soát, nó có thể gây hại. Vì vậy, việc quản lý quá trình này là điều vô cùng quan trọng. Trong tế bào động vật có vú, sự thiếu hụt axit amin là tín hiệu mạnh mẽ kích hoạt quá trình tự thực, nhưng vai trò của từng loại axit amin lại có sự khác biệt lớn. Dù vậy, nồng độ axit amin trong huyết tương chỉ thay đổi rất ít. Các tín hiệu từ axit amin và yếu tố tăng trưởng/insulin thường giao thoa tại con đường mTOR, được coi là một trong những cơ chế điều chỉnh quan trọng của tín hiệu dinh dưỡng.
Trong quá trình tự thực, các thành phần cũ của tế bào bị phân hủy thành các axit amin (các đơn vị cơ bản của protein). Vậy những axit amin này đi đâu? Trong giai đoạn đầu của quá trình nhịn ăn, mức độ axit amin sẽ bắt đầu tăng lên. Các axit amin này, được tạo ra từ tự thực bào, có thể được vận chuyển đến gan để tạo ra glucose mới. Ngoài ra, chúng cũng có thể được chuyển hóa thành glucose qua chu trình axit tricarboxylic (TCA). Một khả năng nữa là các axit amin này sẽ được sử dụng để tạo ra các protein mới.
Việc tích tụ các protein "rác" trong cơ thể có thể dẫn đến hai bệnh lý chính: Alzheimer (AD) và ung thư. Bệnh Alzheimer liên quan đến sự tích tụ của các protein bất thường, như beta-amyloid và tau, gây tắc nghẽn trong hệ thống não. Mặc dù chưa có bằng chứng lâm sàng cụ thể, nhưng sẽ không ngạc nhiên nếu quá trình autophagy giúp loại bỏ những protein cũ này, từ đó ngăn ngừa sự phát triển của Alzheimer.
Vậy, điều gì có thể làm ngừng quá trình autophagy? Đó chính là ăn uống. Glucose, insulin (hoặc glucagon giảm) và protein đều có thể ngừng quá trình tự làm sạch này, và chỉ cần một lượng nhỏ axit amin (như leucine) cũng đủ để dừng autophagy. Chính vì vậy, autophagy đặc biệt liên quan đến nhịn ăn – một điều mà bạn không thể đạt được chỉ bằng chế độ ăn kiêng hạn chế calo thông thường.
Tất nhiên, có một sự cân bằng trong tất cả những điều này. Có quá nhiều hay quá ít autophagy đều có thể gây hại. Điều này đưa chúng ta trở lại với chu kỳ tự nhiên của cơ thể – ăn uống và nhịn ăn, chứ không phải nhịn ăn liên tục. Khi ăn, cơ thể phát triển, và khi nhịn ăn, tế bào có thể được làm sạch – đó chính là sự cân bằng. Cuộc sống chính là sự cân bằng này.
Vào năm 1982, Kerndt và cộng sự đã công bố một nghiên cứu về một bệnh nhân duy nhất quyết định nhịn ăn trong 40 ngày vì lý do tôn giáo. Trong suốt quá trình này, mức glucose của bệnh nhân giảm đáng kể, từ 96 ban đầu xuống còn 56. Đồng thời, mức insulin cũng giảm mạnh, từ 13,5 xuống chỉ còn 2,91 và duy trì ở mức thấp. Đây là một sự giảm gần 80%! Nếu bạn đang lo lắng về các bệnh như tiểu đường type 2, với tình trạng insulin máu cao, nhịn ăn có thể là một cách rất hiệu quả để làm giảm mức insulin cao.
Tuy nhiên, điều đáng chú ý ở đây là sự thay đổi của hormone tăng trưởng HGH. Ban đầu, mức HGH chỉ là 0,73, nhưng sau quá trình nhịn ăn, nó đã tăng vọt lên mức 9,86, tương đương với một mức tăng 1.250%. Trong khi nhịn ăn trong 5 ngày ngắn hơn có thể giúp tăng HGH lên đến 300%. Tất cả sự gia tăng này diễn ra mà không cần phải sử dụng bất kỳ loại thuốc nào.
- Giảm khối lượng mỡ thông qua Ketosis
- Giảm viêm và triglyceride
- Chữa lành hệ tiêu hóa và ruột
- Giảm mức insulin, tăng độ nhạy insulin và chống lại bệnh tiểu đường
- Giảm gan nhiễm mỡ
- Tăng hormone tăng trưởng ở người (HGH) và giải phóng yếu tố giao thông thần kinh có nguồn gốc từ não (BDNF). Điều này giúp chữa lành các rối loạn thần kinh.
- Kích hoạt autophagy, tái chế protein thải và các tế bào bị hư hỏng, như được phát hiện bởi Tiến sĩ Yoshinori Ohsumi, người đoạt giải Nobel
- Làm giảm các enzyme PKA trong cơ thể thúc đẩy sự hình thành tế bào gốc mới
- Kích thích các con đường giải độc của enzyme, cho phép quá trình giải độc tiếp tục ngay cả sau khi quá trình nhịn ăn kết thúc.
- Tăng cường khả năng miễn dịch bằng cách nhắm vào các tế bào ung thư, được công nhận bởi Tiến sĩ Honzo, người đoạt giải Nobel.
- Làm chậm và đảo ngược quá trình lão hóa.
- Mệt mỏi
- Chóng mặt
- Tụt huyết áp
- Nhịp tim chậm lại
- Huyết áp thấp
- Yếu cơ
- Mất nước
- Trục trặc tuyến giáp
- Đau bụng
- Kali thấp
- Sự dao động nhiệt độ cơ thể
- Căng thẳng sau chấn thương hoặc trầm cảm
- Đau tim
- Suy nội tạng
- Mất xương (loãng xương)
- Cơ bắp yếu và gầy
- Cảm thấy lạnh
- Tóc mỏng hoặc rụng
- Da khô
- Táo bón
- Mất chu kỳ kinh nguyệt (vô kinh)
- Mệt mỏi, khó thở và xanh xao do thiếu máu
- Trong thời gian nhịn ăn mỗi khi cơ thể cảm thấy chóng mặt, suy yếu, suy nghĩ mông lung không thể tập trung được, cố ngồi thiền cũng không được thì nên tìm đủ mọi cách để ngủ. Ngủ tầm 30 phút đến 1 giờ cơ thể sẽ có sức khỏe trở lại như bình thường. Mình có cảm giác như trong thời gian ngủ ở trạng thái nhịn ăn các bộ phận trong cơ thể có khả năng tự chữa lành các tổn thương.
- Nếu khi ngủ dậy mà cơ thể vẫn còn mệt mỏi và choáng thì có nghĩa là các tổn thương cơ thể đã trãi qua không thể được chữa lành hoàn toàn bằng giấc ngủ lúc này cần phải ngồi thiền tập trung thả lỏng hết tất cả các tế bào và tất cả các giác quan trên cơ thể đến trạng thái hòa vào vạn vật, đem tâm yêu thương và bình đẳng đến tất cả vạn vật; lúc này có cảm giác tri thức, cơ thể, ánh sáng, bóng tối và không gian hòa vào làm một; không còn phân biệt đâu là ánh sáng, đâu là bóng tối, đâu là ta nữa, không còn cảm nhận về thân thể nữa giống như thân thể không có tồn tại trong không gian, mình và vạn vật chúng sanh chỉ là một thể thống nhất không phải hai, cứ thả lỏng trong trạng thái như vậy đến khi cảm thấy đủ thì xả thiền không nên tham đắm vào cảm giác này. Sau khi xả thiền thì tập bài hít thở 4 thì tầm 15 phút, sao cho cảm nhận được không khí đã đi vào bụng, ngực dưới, ngực trên, toàn thân và đi lên đến não một cách toàn diện thì ngưng lại.
- Trong thời gian nhịn ăn nếu những ai theo đạo Phật thì trong nhà nên mở Kinh Pháp Hoa và Thần Chú Lăng Nghiêm cách ngày. Ví dụ: 24 giờ mở kinh sau đó 48 giờ tỉnh lặng không kinh, hạn chế tiếp xúc với âm thanh bên ngoài. Như vậy sẽ có được trạng thái tốt nhất.
- Thời gian nhịn ăn nên mang tất chân mọi lúc càng nhiều càng tốt, tốt nhất là chỉ cởi ra lúc tắm, nếu cơ thể có trạng thái mất nước ở tay thì cũng nên mang tất tay; nếu ngủ máy lạnh nên bật chế độ cao hơn bình thường 1 đến 2 độ; hạn chế không dùng quạt máy và tuyệt đối không dùng quạt máy trong khi ngủ hoặc khi ngồi thiền, khi tập các bài tập hít thở, hạn chế đi đến những nơi có thể có gió độc.
- Trong thời gian nhịn ăn kiểm soát triệt để các hoạt động đi, đứng, nằm, ngồi, ngủ tâm trí đều ở trong thực tại của các hành động đó. Nếu tập thể dục đi bộ thì tập trung vào từng bước chạm chân xuống đất, không để suy nghĩ khác phát sinh, hoặc các bài tập nhẹ không nên tập quá nặng dẫn đến dễ mất cân bằng cơ thể sẽ rất có hại.
- Đừng cố tỏ ra mạnh mẻ với niềm tin rằng nhịn ăn là để rèn luyện ý chí, nhịn ăn là để cố gắng đạt được một thành tựu về tâm linh nào đó, hay suy nghĩ nhịn ăn càng lâu càng tốt như vậy sẽ rất không tốt có thể dẫn đến trạng thái mất cân bằng về thể xác và tinh thần, trạng thái này có thể ảnh hưởng đến cuộc sống rất lâu sau này.
- Uống nước nếu có biểu hiện lạ: Như choáng váng, mất thăng bằng, huyết áp thấp, tim đập nhanh, da khô,... Cần tạm ngưng nhịn ăn và uống nhiều nước để bù lại lượng nước đã mất.
- Trước khi nhịn ăn hãy tìm hiểu thật kỹ các phương pháp nhịn ăn để tìm kiếm một phương pháp nhịn ăn phù hợp nhất với mình. Phải hiểu rỏ về sự ảnh hưởng cả tốt, xấu và rất xấu của việc nhịn ăn đến từng tế bào và từng cơ quan trên cơ thể như thế nào trong từng thời khắc của quá trình nhịn ăn hay nhịn ăn và nhịn uống (nhịn khô). Tâm sự với cơ thể và các cơ quan trên cơ thể của mình như một người bạn cảm nhận khả năng chịu đựng của chúng. Nếu ở trạng thái không chịu đựng được nữa thì nên dừng lại. Mỗi cơ thể, tinh thần, tâm linh và tình cảm chúng ta đang sở hữu là duy nhất không hai, không giống với bất kỳ một người nào cả. Đừng bao giờ so sánh mình với bất kỳ một người nào khác, đừng có kiểu suy nghĩ có người làm được thì ta cũng làm được như vậy là không tốt.
- Trong quá trình nhịn ăn nên uống 2 đến 2,5 lít nước mỗi ngày không nên uống nhiều hơn. Buổi sáng khi thức dậy phải uống ít nhất 250ml nhiều nhất là 470ml, trong buổi sáng sẽ uống nhiều hơn cả buổi chiều và buổi tối cộng lại. Sau 12 giờ trưa thì nên uống nước ít lại sao cho mỗi ngày đi tiểu tầm 5 đến 7 lần là được. Không đi tiểu sau 10 giờ đêm.
- Trong quá trình nhịn ăn chỉ uống nước lọc hoặc nước tinh khiết tuyệt đối không thêm bất kỳ chất nào vào nước: Điều gì có thể làm ngừng quá trình autophagy? Đó chính là ăn uống. Glucose, insulin (hoặc glucagon giảm) và protein đều có thể ngừng quá trình tự làm sạch này, và chỉ cần một lượng nhỏ axit amin (như leucine) cũng đủ để dừng autophagy. Chính vì vậy, autophagy đặc biệt liên quan đến nhịn ăn – một điều mà bạn không thể đạt được chỉ bằng chế độ ăn kiêng hạn chế calo thông thường. Khi uống nước tinh khiết cơ thể buộc phải sử dụng glycogen được tích trữ trong cơ và gan để cung cấp năng lượng. Khi glycogen bị tiêu thụ hết, cơ thể tiếp tục sử dụng chất béo tích tụ sẵn. Khi gan hết glycogen, cơ thể sẽ chuyển con đường trao đổi chất từ đốt cháy glucose sang đốt cháy chất béo. Chất béo chủ yếu được lưu trữ dưới dạng các tế bào mỡ dưới da. Tuy nhiên, cơ thể cũng lưu trữ chất béo ở ba nơi khác: (1) gan, (2) dưới dạng mỡ nội tạng ở bụng và xung quanh các cơ quan quan trọng, và (3) bên trong các tế bào cơ dưới dạng lipid nội bào. Những chất béo này không lành mạnh và có thể gây ra các bệnh mãn tính như gan nhiễm mỡ (NAFLD) và tiểu đường. Khi cơ thể chuyển sang chế độ đốt cháy chất béo, nó sẽ ưu tiên đốt cháy những chất béo không mong muốn này trước. Đồng thời uống nước lọc sẽ làm cho các emzyme cũng được tái tạo mới giúp thúc đẩy quá trình hình thành tế bào gốc giải độc và tiếp tục quy trình giải độc ngay cả sau khi quá trình nhịn ăn kết thúc.
- Nhịn ăn không nên thực hiện một mình mà cần có sự giám sát của người thân hoặc bác sỹ.
- Nếu cơ thể bị choáng hơi có triệu chứng lú lẫn và hay quên thì nên uống ngay 470ml nước chanh đường hoặc chanh mật ong và bắt đầu quá trình ăn ra: ăn cháo loãng có gừng sắt sợi nhỏ, uống nước ép trái cây, uống sữa, ăn rau và ngưng quá trình nhịn ăn. Thời gian ăn ra bằng 1/2 thời gian nhịn ăn. Ví dụ bạn nhịn ăn 12 ngày thì giời gian bạn trở lại ăn bình thường là 6 ngày. Tổng cộng thời gian thanh lọc cơ thể của bạn là 18 ngày.
- Các ngày nhịn ăn hay nhịn ăn và nhịn uống vẫn làm việc bình thường, không làm việc nặng, lúc nào mệt hoặc khó chịu thì đi ngủ, khỏe mà không suy nghĩ gì được cho công việc thì ngồi Thiền, hoặc hít thở 4 thì.
- Tốt nhất trong mỗi đợt nhịn ăn nên dành 24 giờ đến 48 giờ không ăn, không uống. Phương pháp tốt nhất là nên nhịn ăn 24 giờ sau đó nhịn ăn và nhịn uống 24 đến 48 giờ, sau đó mới tiếp tục quá trình nhịn ăn dài ngày.
- Trong quá trình nhịn ăn không nên xem youtube, face hay tivi hoặc không tham gia các hoạt động giải trí cơ thể chỉ nên tập trung vào việc ý thức sâu sắc vào từng hành động trong thực tại, đi, đứng, nằm, ngồi, suy nghĩ và làm việc. Trong quá trình nhịn ăn không nên ngủ quá nhiều mỗi ngày chỉ nên ngủ tầm 5 đến 6 tiếng, luôn giữ thẳng lưng trong các hoạt động của cơ thể.
- Giới hạn số kg sẽ giảm trong mỗi lần nhịn ăn là 8 đến 10 kg. Nếu chưa hết thời gian nhịn ăn mà cơ thể đã giảm đến 10 ký thì bắt buộc phải kết thúc quá trình nhịn ăn không nhân danh ý chí chến thắng bản thân để tiếp tục. Vì nếu cố quá có thể mang bệnh cả đời hoặc phải đi đoàn tụ ông bà sớm. Suy thận hoặc Suy tim là biến chứng rất thường thấy đối với những người cố gắng nhịn ăn mà không hiểu rỏ bản thân.
- Một người bình thường có khả năng nhịn ăn đến 60 ngày, nếu nhịn khô (không ăn, không uống) thì 8 đến 12 ngày. Nếu nhịn đến giới hạn này thì sẽ chết. Ở Việt Nam cũng có nhiều người nhịn ăn được 49 ngày khi có người giám sát có bằng chứng ở trên báo chính thống. Tùy theo thể trạng và năng lực cơ thể của mình để chọn phương pháp nhịn ăn phù hợp nhất. Trên thế giới cũng có rất nhiều người phi thường không ăn không uống cả đời hay cả đời chỉ uống nước thôi không ăn gì hết.
- Trong không khí và nước luôn chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tồn tại và phát triển của thân xác. Chỉ là cơ thể của những người bình thường không có khẳ năng hít thở để tổng hợp đầy đủ chất dinh dưỡng cho một ngày nên mới cần bổ sung thêm thức ăn. Nếu ăn nhiều thì thể xác, thể vía, linh hồn, tình cảm, tinh thần, trí tuệ sẽ bị mất cân bằng và sinh bệnh. Nói là phương pháp nhịn ăn để khỏe chứ thật ra gọi đúng phải là Phương pháp biết ăn vừa đủ và cho cơ thể thời gian nghỉ ngơi đúng để được phát triển toàn diện trong các thế giới.
- Phương pháp nhịn ăn dài ngày chỉ nên áp dụng vài năm một lần, không nên lạm dụng. Tốt nhất là mỗi ngày ăn một bữa trước giờ ngọ và mỗi tuần nhịn ăn 1 ngày.
- Phương pháp nhịn ăn dài ngày chỉ nên áp dụng đối với những người trên 25 tuổi, những người thừa cân từ trên 5kg.
- Trong cơ thể của mỗi người luôn có sẵn cơ chế tự chữa lành tất cả mọi tổn thương chỉ khác là chúng ta không cho nó cơ hội.
- Trước khi nhịn ăn dài ngày nên tập cho cơ thể quen dần với trạng thái mỗi ngày chỉ ăn 2 bữa sau đó là mỗi ngày chỉ ăn 1 bữa rồi mới bắt đầu nhịn ăn dài ngày. Ví dụ: Bạn đang ăn 3 bữa một ngày thì nên tập bỏ buổi sáng cơ thể sẽ xút kg một thời gian sau đó nó sẽ lên kg trở lại. Khi cơ thể lên kg trở lại thì bắt đầu tập bỏ bữa tối cơ thể lại tiếp tục xút ký, tập ăn mỗi ngày một bữa đến khi cơ thể tăng ký trở lại thì bắt đầu nhịn ăn dài ngày. Nếu trong quá trình nhịn ăn mà cơ thể của bạn chỉ xút chưa đến 10 kg mà không xút kg nữa thì bạn nên tiếp tục nhịn ăn cho đến khi tăng ký trở lại. Nếu cơ thể bạn không cần ăn mà vẫn tăng cân đến trọng lượng cân đối hoàn mỹ thì rất tốt. Lúc này bạn đã là một người phi thường không cần ăn chỉ cần uống để sống, cả đời chẳng cần ăn nữa. Bạn nằm trong top 100 của thế giới. Nếu một ngày bạn không cần không cần uống nữa mà vẫn sống tốt thì bạn đã trở thành Prahlad Jani thứ 2 có thể không ăn và không uống suốt 80 năm cho đến khi mất.
- Tóm lại, nhịn ăn đúng phương pháp và đúng năng lực cơ thể là một cách hiệu quả để loại bỏ các tế bào chết, bị hư hỏng lão hóa, giải độc và thanh lọc cơ thể, linh hồn, tình thần, trí tuệ, tình cảm một cách trọn vẹn.
1. CHỈ SỐ KEM CHỐNG NẮNG Chỉ số SPF – Sun Protection Factor là chỉ số chúng ta hay thấy trên mỗi lọ kem chống nắng. Chỉ số này...
Dầu dừa ngày càng được sử dụng thịnh hành trên thế giới. Dầu dừa làm cân bằng lượng đường trong máu, kháng...